Hình vẽ dưới đây là của đồ thị hàm số nào?
y=x2
y=12x2
y=3x2
y=13x2
Ta sử dụng các kiến thức sau:
* Đồ thị của hàm số y=ax2(a≠0) là một đường cong (parabol) đi qua gốc tọa độ O.
- Nếu a>0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị.
- Nếu a<0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị.
* Đồ thị hàm số y=ax2(a≠0) đi qua điểm A(x0;y0) khi y0=axo2
Từ hình vẽ ta thấy đồ thị đi qua điểm có tọa độ (3;3), ta thay x=3;y=3 vào từng hàm số ở các đáp án ta được:
+ Đáp án A: y=x2 thì 3=32 hay 3=9 (vô lý) nên loại A.
+ Đáp án B: y=12x2 thì 3=1232 hay =92 (vô lý) nên loại B.
+ Đáp án C: y=3x2 thì 3=3.32 hay 3=27 (vô lý) nên loại C.
+ Đáp án D: y=13x2 thì 3=13.32 hay 3=3 (luôn đúng) nên chọn D.
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Cho hàm số y=ax2 với a≠0. Kết luận nào sau đây là đúng?
Kết luận nào sau đây là sai khi nói về đồ thị của hàm số y=ax2 với a≠0.
Giá trị của hàm số y=f(x)=−7x2 tại x0=−2 là
Cho hàm số y=f(x)=(−2m+1)x2.
Tìm giá trị của m để đồ thị đi qua điểm A(−2;4).
Cho hàm số y=f(x)=−2x2 . Tổng các giá trị của a thỏa mãn f(a)=−8+4√3 là
Cho hàm số y=f(x)=3x2. Tìm b biết f(b)≥6b+9.
Cho hàm số y=(2m+2)x2. Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(x;y) với (x;y) là nghiệm của hệ phương trình {x−y=12x−y=3
Cho hàm số y=(5m+2)x2 với m≠−25. Tìm m để hàm số nghịch biến với mọi x>0.
Cho hàm số y=(4−3m)x2 với m≠43. Tìm m để hàm số đồng biến với mọi x>0
Cho hàm số y=(−m2+4m−5)x2 . Kết luận nào sau đây là đúng
Hình vẽ dưới đây là của đồ thị hàm số nào?
Cho hàm số y=√3x2có đồ thị là (P). Có bao nhiêu điểm trên (P) có tung độ gấp đôi hoành độ.
Trong các điểm A(1;2);B(−1;−1);C(10;−200);D(√10;−10) có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị hàm số (P):y=−x2
Cho (P):y=12x2;(d):y=x−12. Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d).
Cho parabol y=14x2. Xác định m để điểm A(√2;m) nằm trên parabol.
Cho parabol(P):y=2x2 và đường thẳng (d):y=x+1. Số giao điểm của đường thẳng d và parabol (P) là:
Cho parabol (P):y=(m−1)x2 và đường thẳng (d):y=3−2x. Tìm m để đường thẳng d cắt (P) tại điểm có tung độ y=5.
Cho parabol (P):y=(1−2m2)x2 và đường thẳng (d):y=2x+2. Biết đường thẳng d cắt (P) tại một điểm có tung độ y=4. Tìm hoành độ giao điểm còn lại của d và parabol (P).
Cho đồ thị hàm số y=2x2(P) như hình vẽ. Dựa vào đồ thị, tìm m để phương trình 2x2−m−5=0 có hai nghiệm phân biệt.
Lực F của gió thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gió tức là: F=av2 với a là hằng số. Biết rằng khi vận tốc của gió là 2,5m/s thì lực tác động lên cánh buồm là 150N. Biết thuyền buồm vẫn có thể đi được nếu vận tốc gió lớn nhất là 90km/h. Tính áp lực lớn nhất mà cánh buồm có thể chịu được.