Đề bài

Cho hàm số \(f(x) = {2^{3x + 2}}\)

a) Hàm số f(x) là hàm hợp của hàm số nào?

b) Tìm đạo hàm của f(x).

Phương pháp giải

Dựa vào quy tắc đạo hàm và quy tắc hàm hợp để tính.

Lời giải của GV xemloigiai.com

a) Hàm số f(x) là hàm hợp của hàm số \(y = {a^x}\).

b) \(f'(x) = \left( {{2^{3x + 2}}} \right)' = \left( {3x + 2} \right)'{.2^{3x + 2}}.\ln 2 = {3.2^{3x + 2}}.\ln 2\).

Xem thêm : SGK Toán 11 - Cánh diều

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Đạo hàm của hàm số \(y = \dfrac{1}{{x\sqrt x }}\) là:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cho hàm số \(y = \dfrac{x}{{\sqrt {4 - {x^2}} }}.\) Khi đó \(y'\left( 0 \right)\) bằng:

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Đạo hàm của hàm số \(y = \dfrac{{x + 3}}{{\sqrt {{x^2} + 1} }}\) là

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tinh đạo hàm của các hàm số sau:

a) \(y = \tan \left( {{e^x} + 1} \right)\);

b) \(y = \sqrt {\sin 3x} \);

c) \(y = \cot \left( {1 - {2^x}} \right)\).

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) \(y = {\left( {2{x^3} + 3} \right)^2}\);

b) \(y = \cos 3x\);

c) \(y = {\log _2}\left( {{x^2} + 2} \right)\).

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho hàm số \(u = \sin x\) và hàm số \(y = {u^2}\).

a) Tính \(y\) theo \(x\).

b) Tính \(y{'_x}\) (đạo hàm của \(y\) theo biến \(x\)), \(y{'_u}\) (đạo hàm của \(y\) theo biến \(u\)) và \(u{'_x}\) (đạo hàm của \(u\) theo biến \(x\)) rồi so sánh \(y{'_x}\) với \(y{'_u}.u{'_x}\).

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) \(y = {\left( {2x - 3} \right)^{10}};\)

b) \(y = \sqrt {1 - {x^2}} .\)

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho các hàm số \(y = {u^2}\) và \(u = {x^2} + 1.\)

a) Viết công thức của hàm hợp \(y = {\left( {u\left( x \right)} \right)^2}\) theo biến x.

b) Tính và so sánh: \(y'\left( x \right)\) và \(y'\left( u \right).u'\left( x \right)\).

Xem lời giải >>
Bài 9 :

a) Gọi \(g\left( x \right)\) có đạo hàm của hàm số \(y = \sin \left( {2x + \frac{\pi }{4}} \right).\) Tìm \(g\left( x \right)\).

b) Tính đạo hàm của hàm số \(y = g\left( x \right)\).

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho hàm số \(f(x) = \sqrt {4 + 3u(x)} \) với \(u(1) = 7,u'(1) = 10\). Khi đó \(f'(1)\) bằng

A. 1.

B. 6 .

C. 3 .

D. -3 .

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho hàm số \(f(x) = \sqrt {3x + 1} \). Đặt \(g(x) = f(1) + 4\left( {{x^2} - 1} \right)f'(1)\). Tính \(g(2)\).

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Tính đạo hàm của mỗi hàm số sau:

a) $y={{e}^{3x+1}}$

b) $y={{\log }_{3}}\left( 2x-3 \right)$

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Hàm số $y={{\log }_{2}}\left( 3x+1 \right)$ là hàm hợp của hai hàm số nào?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cho hàm số \(y = f(u) = \sin u;\,\,u = g(x) = {x^2}\)

a) Bằng cách thay u bởi \({x^2}\) trong biểu thức \(\sin u\), hãy biểu thị giá trị của y theo biến số x.

b) Xác định hàm số \(y = f(g(x))\).

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Cho \(u = u(x),\,v = v(x),\,w = w(x)\) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Chứng minh rằng \((u\,.\,v\,.\,w)' = u'\,.\,v\,.\,w + u\,.\,v'\,.\,w + u\,.\,v\,.\,w'\).

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Tìm đạo hàm của mỗi hàm số sau:

a) \(y = \sin 3x + {\sin ^2}x\).

b) \(y = {\log _2}(2x + 1) + {3^{ - 2x + 1}}\).

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Đạo hàm của hàm số \(y = {\sin ^2}2x\) là

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Hàm số \(f\left( x \right) = {e^{\sqrt {{x^2} + 4} }}\) có đạo hàm tại \(x = 1\) bằng

A. \(f'\left( 1 \right) = {e^{\sqrt 5 }}\)

B. \(f'\left( 1 \right) = 2{e^{\sqrt 5 }}\)

C. \(f'\left( 1 \right) = \frac{{{e^{\sqrt 5 }}}}{{\sqrt 5 }}\)

D. \(f'\left( 1 \right) = \frac{{{e^{\sqrt 5 }}}}{{2\sqrt 5 }}\)

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Hàm số \(y = \ln \left( {\cos x} \right)\) có đạo hàm là

A. \(\frac{1}{{\cos x}}\)

B. \( - \tan x\)

C. \(\tan x\)

D. \(\cot x\)

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Hàm số \(y = {3^{{x^2} + 1}}\) có đạo hàm là

A. \(\left( {{x^2} + 1} \right){3^{{x^2}}}\)

B. \(\left( {{x^2} + 1} \right){3^{{x^2} + 1}}\ln 3\)

C. \(2x{3^{{x^2} + 1}}\ln 3\)

D. \({3^{{x^2} + 1}}\)

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Tính đạo hàm của các hàm số sau biết f và g là các hàm số có đạo hàm trên \(\mathbb{R}\):

a) \(y = f\left( {{x^3}} \right)\);

b) \(y = \sqrt {{f^2}\left( x \right) + {g^2}\left( x \right)} \).

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Cho hàm số \(f(x) = \sqrt {2{x^2} - 2x + 1} \). Đạo hàm của hàm số tại x = 1 là

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Cho hàm số \(f = \cos 3x.\) Khi đó, \(f'\left( x \right)\) bằng:

A. \(\sin 3x.\)

B. \( - \sin 3x.\)

C. \( - 3\sin 3x.\)

D. \(3\sin 3x.\)

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \sin \left( {{x^2}} \right).\) Khi đó, \(f'\left( x \right)\) bằng:

A. \(2x{\rm{cos}}\left( {{x^2}} \right).\)

B. \({\rm{cos}}\left( {{x^2}} \right).\)

C. \({x^2}{\rm{cos}}\left( {{x^2}} \right).\)

D. \(2x{\rm{cos}}\left( {2x} \right).\)

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Cho hàm số \(f\left( x \right) = {e^{2x}}.\) Khi đó, \(f'\left( x \right)\) bằng:

A. \({e^{2x}}.\)

B. \(2{e^x}.\)

C. \(2x{e^{2x}}.\)

D. \(2{e^{2x}}.\)

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \ln \left( {3x} \right).\) Khi đó, \(f'\left( x \right)\) bằng:

A. \(\frac{1}{{3x}}.\)

B. \(\frac{1}{x}.\)

C. \(\frac{3}{x}.\)

D. \( - \frac{1}{x}.\)

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Tính đạo hàm của mỗi hàm số sau tại điểm \({x_0} = 2\):

a) \(f\left( x \right) = {e^{{x^2} + 2x}};\)

b) \(g\left( x \right) = \frac{{{3^x}}}{{{2^x}}};\)

c) \(h\left( x \right) = {2^x}{.3^{x + 2}};\)

d) \(k\left( x \right) = {\log _3}\left( {{x^2} - x} \right).\)

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Tính đạo hàm của mỗi hàm số sau:

a) \(f\left( x \right) = 2\cos \left( {\sqrt x } \right);\)

b) \(g\left( x \right) = \tan \left( {{x^2}} \right);\)

c) \(h\left( x \right) = {\rm{co}}{{\rm{s}}^2}\left( {3x} \right) - {\rm{si}}{{\rm{n}}^2}\left( {3x} \right);\)

d) \(k\left( x \right) = {\sin ^2}\left( x \right) + {e^x}.\sqrt x .\)

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Cho hàm số \(f\left( x \right) = {2^{3x - 6}}.\) Giải phương trình \(f'\left( x \right) = 3\ln 2.\)

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \sin ax.\) Khi đó, \(f'\left( x \right)\) bằng:

A. \(\cos ax.\)

B. \( - \cos ax.\)

C. \(a\cos ax.\)

D. \(a\cos x.\)

Xem lời giải >>